Top 6 thực phẩm tuyệt đối không ăn sau tiêm Filler cằm 

Ngày đăng: 02-06-2021 | Lần cuối cập nhật : 02-06-2021

Mất 30 giây để đọc

Tiêm Filler cằm kiêng ăn gì là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm, từ những người có ý định hoặc đã thực hiện thẩm mỹ với phương pháp này. Để có kết quả Filler cằm đạt được tốt nhất, bạn cần tuân thủ những lưu ý quan trọng trong bài viết dưới đây. 

1. Mới tiêm filler cằm cần kiêng ăn gì? 

Tiêm Filler cằm là một ca tiểu phẫu có kỹ thuật đơn giản và không gây xâm lấn ảnh hưởng tới các mô tế bào của cơ thể. 

Tuy nhiên, để hạn chế xảy ra tình trạng vết thương bị viêm nhiễm, biến chứng có thể xảy ra bạn có thể tham khảo một số những lưu ý sau đây: 

1.1 Rau muống 

Nếu muốn một chiếc cằm đẹp sau tiêm bạn nên tránh ăn rau muống. Bởi thực phẩm này có khả năng hình thành sẹo lồi , nhất là vùng vết thương hở. Dù đã được tiến hành với kỹ thuật chính xác nhưng tiêm Filler sẽ có một vết thương nhỏ ở da mặt.

Không ăn rau muốn gây ra sẹo lồi

Không ăn rau muốn gây ra sẹo lồi

Do đó để tránh trường hợp không mong muốn gây mất thẩm mỹ, bạn không nên ăn rau muống ở thời điểm này. 

1.2 Thịt bò và thịt gà

Trong hai loại thực phẩm này có hàm lượng protein rất cao, chúng sẽ kích thích khả năng tái tạo tế bào và gây ra ngứa ngáy ở vùng vết thương. Ngoài ra thịt bò còn khiến cho vết tiêm trở nên sậm màu và để lại sẹo thâm trên gương mặt.

Kiêng thịt bò và thịt gà gây ngứa ngáy vết thương

Kiêng thịt bò và thịt gà gây ngứa ngáy vết thương

Nếu bạn thường xuyên tiêu thụ chúng sẽ khiến cho quá trình hồi phục trở nên lâu hơn, kéo theo nhiều nguy cơ xảy ra viêm nhiễm kích ứng. 

1.3 Hải sản

Trong thời gian ít nhất 2 tuần đầu sau tiêm, bạn cần hạn chế ăn những loại thức ăn được chế biến từ hải sản. Tuy trong hải sản có nhiều dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe nhưng lại chứa quá nhiều đạm gây kích ứng vết thương.

Kiêng hải san vì hải sản quá nhiều chất đạm

Kiêng hải san vì hải sản quá nhiều chất đạm

Sau khi ăn vào sẽ xảy ra hiện tượng ngứa ngáy, ửng đỏ tại vị trí tiêm sau đó lan dần ra toàn gương mặt. Nếu như bạn tiếp tục ăn những loại thực phẩm này có thể dẫn đến tình trạng mưng mủ, phải mất rất nhiều thời gian để chăm sóc và hồi phục vết thương. 

1.4 Các loại đồ nếp 

Khiêng ăn đồ nếp vì có thể gây nhiễm trùng

Khiêng ăn đồ nếp vì có thể gây nhiễm trùng

Các loại thức ăn làm từ đồ nếp được rất nhiều chị em đặc biệt là người Châu Á ưa thích. Tuy nhiên đây không phải thực phẩm tốt dành cho những người sau khi phẫu thuật. Bởi đồ nếp có tính nóng rất cao khiến cho vùng tiêm dễ bị sưng tấy và mưng mủ nguy hiểm hơn làm hoại tử cả gương mặt.

1.5 Thức ăn chứa nhiều dầu mỡ và gia vị 

Hạn chế ăn pizza vì có chứa nhiều dầu mỡ

Hạn chế ăn pizza vì có chứa nhiều dầu mỡ

Những loại thức ăn như: Khoai tây chiên, cánh gà rán, Pizza,... thường chứa rất nhiều dầu mỡ và các chất phụ gia. Điều này sẽ làm chậm quá trình định và ổn định của Filler đối với cơ thể. Vì vậy, đây không phải là những thực phẩm tốt cho quá trình hồi phục vết thương. 

1.6 Giảm lượng muối 

Giảm lương muối trong các móm ăn

Giảm lương muối trong các móm ăn

Khi tiêu thụ quá nhiều muối, cơ thể sẽ có phản ứng tích nước và phù nề. Điều này khiến cho các tế bào ở vết thương bị giãn nở quá mức, ảnh hưởng tới chất lượng của Filler.

Một số loại thức ăn chứa nhiều muối bạn nên hạn chế như: Dưa muối, cà muối, thịt xông khói, các loại nước sốt, thực phẩm đóng hộp.  

2. Ngoài thực phẩm thì tiêm filler cần kiêng những gì? 

Bên cạnh những thực phẩm cần tránh trong chế độ ăn uống, bạn cũng cần phải lưu ý tới cách chăm sóc, vệ sinh vết thương.

Tuy tiêm Filler có kỹ thuật không xâm lấn, không xử dụng dao kéo nhưng bạn cần phải hết sức cẩn trọng với những thao tác hằng ngày. Dưới đây là một số nguyên tắc quan trọng trong quá trình chăm sóc vết thương: 

  • Tuyệt đối không được sờ nắn và ấn tay mạnh tới vùng cằm sau tiêm. Vì điều này rất có thể ảnh hưởng tới việc định hình và ổn định của Filler tới cơ thể. 
  • Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá lâu, có thể làm giảm chất lượng của Filler sau tiêm. 
Không tiếp súc trực tiếp với ánh nắng mặt trời

Không tiếp súc trực tiếp với ánh nắng mặt trời

  • Bạn lưu ý không được bóp, nắn và tác động mạnh tới vùng cằm sau tiêm, để không làm ảnh hưởng tới dáng cằm. 
  • Hạn chế tối đa việc đeo khẩu trang quá chật cằm được thả lỏng và giữ được dáng cằm đẹp. 
  • Không nên trang điểm trong ít nhất 1 tuần đầu sau tiêm để không làm kích ứng vết thương. 

Một số lưu ý khác

  • Khi có những dấu hiệu bất thường trên da như: Đau sưng, mưng mủ, bầm tím kéo dài,.. bạn nên trao đổi ngay với bác sĩ để có biện pháp xử lý kịp thời. 
  • Thông thường Filler chỉ có tác dụng trong 6 đến 12 tháng. Vì vậy, bạn có thể tiến hành tiêm lại để duy trì dáng cằm sau khi thuốc hết tác dụng. 
  • Không dùng thuốc kháng sinh: Sau khi tiêm bạn tuyệt đối không được sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau khi chưa có sự cho phép của bác sĩ. Bởi trong các loại thuốc này có chứa các phần như: aminoglycosid, gentamicin làm ảnh hưởng tới chất lượng của Filler, khiến dáng cằm không lên đúng theo như tỉ lệ mong muốn.  

    Ngoài ra, đối với những người bắt buộc phải sử dụng các loại thuốc này, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh xảy ra những kết quả đáng tiếc. 

Kiêng các loại thuốc kháng sinh

Kiêng các loại thuốc kháng sinh

  • Tránh dùng chất kích thích, bia rượu: Thời gian sau tiêm cơ thể cần nhiều sức đề kháng để vết thương được hồi phục nhanh chóng. Nếu như bạn tiêu thụ nhiều những loại chất kích thích như: Rượu, bia, các loại đồ uống có cồn gây hại cho cơ thể, khiến cho sức khỏe bị tiêu hao làm cho vết thương càng lâu lành hơn. 

Bài viết trên đây đã giúp bạn biết tiêm cằm Filler kiêng ăn gì? Hãy cố gắng thực hiện và tránh những thực phẩm kể trên để rút ngắn thời gian hồi phục nhé. Nếu bạn muốn được tư vấn và chăm sóc kỹ hơn hãy liên hệ với Dr. Richard Huy để được tư vấn. 

Kết quả phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người (*)
Gọi tư vấn ✎ Đặt lịch tư vấn
Viber Zalo Youtube Đăng ký tư vấn