Độn cằm xong bị móm phải làm sao? Bác sĩ hướng dẫn cách khắc phục hiệu quả

Ngày đăng: 24-05-2021 | Lần cuối cập nhật : 25-05-2021

Mất 30 giây để đọc

Độn cằm xong bị móm là biến chứng không mong muốn gặp phải ở một số người sau khi phẫu thuật. Vậy khi gặp trường hợp này thì phải xử lý như thế nào để dáng cằm trở lại như ban đầu? Hãy theo dõi qua bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác. 

1. Độn cằm bị móm xử lý thế nào? 

Độn cằm bị móm là tình trạng gặp phải do kích thước của miếng độn lớn hơn so với xương cằm. Hậu quả  khiến phần hàm dưới có cảm giác dài hơn so với hàm trên, đồng thời làm cằm bị đẩy ra trông giống bị móm. 

Nếu quá trình phẫu thuật bị “lỗi”, ngay khi tháo băng bạn có thể nhìn thấy cằm có vấn đề. Tuy nhiên, để đánh giá được chính xác tình trạng cằm bị móm nặng hay nhẹ, thì cần phải đợi khoảng 1 - 2 tháng. 

Cách xử lí khi độn cằm bị móm

Cách xử lí khi độn cằm bị móm

Khi bị móm do độn cằm, cách duy nhất là phải tiến hành phẫu thuật để điều chỉnh lại miếng độn. Trong một số trường hợp sẽ buộc phải thay miếng độn mới, nếu như chất liệu cũ gây kích ứng, viêm nhiễm. 

Trước khi tiến hành xử lý phần cằm bị móm, bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ tình trạng cằm bằng các loại máy móc chuyên dụng như: máy chụp x-quang và thiết bị phân tích hiện đại Vectra.

Dựa trên kết quả có được, bác sĩ sẽ quyết định phương án xử lý phù hợp. Đảm bảo khắc phục hoàn toàn tình trạng bị móm, đồng thời giúp cho phần cằm đẹp tự nhiên, hài hòa với các đường nét ngũ quan. 

2. Các nguyên nhân khiến độn cằm bị móm

Hầu hết độn cằm xong bị móm là khi phẫu thuật tại những trung tâm thiếu uy tín, trong đó phải kể đến những nguyên nhân như sau: 

  • Sử dụng kích thước độn cằm không phù hợp với phần cằm, quá to hoặc quá nhỏ khiến cằm có xu hướng bị đẩy ra phía trước. 
  • Kỹ thuật xử lý của bác sĩ kém, khiến miếng độn bị lệch ra khỏi vị trí bạn đầu gây cằm móm
Bác sĩ có tay nghề kém là nguyên nhân khiến cho độn cằm bị móm

Bác sĩ có tay nghề kém là nguyên nhân khiến cho độn cằm bị móm

  • Trang thiết bị phẫu thuật không đảm bảo dẫn đến quá trình chuẩn đoán thực hiện của bác sĩ thiếu chính xác, làm ảnh hưởng đến kết quả thẩm mỹ. 

Vì vậy để tránh làm xảy ra tình trạng không mong muốn này, bạn nên thực hiện tại những địa chỉ nổi tiếng, chất lượng và đầy đủ giấy phép hoạt động. Từ đó có thể yêu tâm để tiến hành tân trang nhan sắc mà không lo gặp phải những sự cố đáng tiếc. 

3. Độn cằm bị móm sửa lại có gây ra nguy hiểm gì không?

Khi thực hiện tại những trung tâm phẫu thuật thẩm mỹ uy tín, có thể hạn chế được tối đa  những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện. Trong đó một trung tâm phẫu thuật về hàm, cằm tốt cần có 3 yếu tố sau: 

♦ Chuyên khoa chỉnh hình hàm mặt đạt tiêu chuẩn của Bộ Y Tế 

Bệnh viện thẩm mỹ phải có chuyên khoa về hàm mặt và đầy đủ giấy phép hoạt động để đảm bảo tốt cho cuộc phẫu thuật. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng giúp khách hàng có thể phân biệt được với những nơi thẩm mỹ “chui”, kém chất lượng. 

Tại những trung tâm phẫu thuật uy tín, giấy phép hoạt động sẽ được công khai rõ ràng trên các phương tiện đại chúng như website, báo đài, truyền hình. Ngoài ra, bạn có thể tới trực tiếp cơ sở đó để trải nghiệm dịch vụ và có những đánh giá chính xác nhất. 

♦ Bác sĩ có chuyên môn cao về hàm mặt 

Bác sĩ có tay nghề cao giúp độn cằm bị móm sửa lại được an toàn

Bác sĩ có tay nghề cao giúp độn cằm bị móm sửa lại được an toàn

Tiêu chí đầu tiên đối với người bác sĩ phẫu thuật độn cằm phải có giấy phép về chuyên khoa răng hàm mặt. Tiếp đó phải được đào tạo và thường xuyên cập nhật những xu hướng và công nghệ mới để phục vụ cho ca phẫu thuật. 

Tại những trung tâm uy tín, mỗi bác sĩ sẽ đảm nhận một khâu chính trong các bước phẫu thuật, theo đúng chuyên ngành được đào tạo. Điều này khác hẳn hoàn toàn so với việc một người phải đảm nhận quá nhiều trọng trách, mà họ không được đào tạo chuyên sâu. 

Nhờ vậy tỉ lệ thành công sau phẫu thuật cao, tỉ lệ gặp phải biến chứng do độn cằm thấp. 

♦ Ứng dụng công nghệ 4.0 

Phẫu thuật sửa lại cằm bị móm là kỹ thuật đòi hỏi sự hỗ trợ của các thiết bị hiện đại, có thể kể đến như: 

  • Z - BSSO: Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật cần cho tác động vào cấu trúc xương hàm
  • Máy dò tìm nội soi: Theo dõi các bước thông qua máy nội soi, từ đó xác định chính xác vị trí, xử lý chính xác từ đó hạn chế xâm lấn tổn thương tới các bộ phận khác. 
Với máy móc công nghệ cao giúp độn cằm bị móm sửa lại được an toàn

Với máy móc công nghệ cao giúp độn cằm bị móm sửa lại được an toàn

  • Máy chụp CT - Scanner: Chẩn đoán và xác định rõ được cấu trúc xương hàm mặt từ đó giúp bác sĩ có những phương hướng kỹ thuật phù hợp. 
  • Máy Vectra XT 3D: Khách hàng có thể hình dung được kết quả sau khi phẫu thuật một cách nhanh chóng thông qua thiết bị hiện đại này. 

Để kết quả đạt được thành công, những trung tâm thẩm mỹ phải luôn đảm bảo được 3 yếu tố như kể ở trên. Khi thực hiện tại cơ sở này, bạn không cần phải quá lo lắng về nguy hiểm cũng như sự cố trong quá trình phẫu thuật. 

Hi vọng với những thông tin trên đây bạn đã biết độn cằm xong bị móm thì cần phải làm gì? Ngoài ra, cũng không cần phải lo lắng khi không may gặp phải trường hợp này. Nếu bạn vẫn còn những băn khoăn thắc mắc về độn cằm, hãy liên hệ với Dr. Richard Huy theo hotline: 19000 66666 để được hỗ trợ tốt nhất. 

Gọi tư vấn Đặt lịch tư vấn